Nhận định, soi kèo Sevilla vs Atletico Madrid, 21h15 ngày 6/4: Thắng để níu giữ hy vọng
Nguyễn Quang Hải - 06/04/2025 07:31 Tây Ban N gia xang dau hom naygia xang dau hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
2025-04-08 18:11
-
Bố mẹ là ước mơ xa xỉ
Tôi, đứa con gái mà theo như mẹ vẫn nói là sản phẩm của mối tình đẹp và cuộc hôn nhân dở dang, không như ý. Đó là mối tình và cuộc hôn nhân của cô sinh viên trẻ đẹp và anh thợ đá xấu xí.
Mẹ tôi yêu và lấy bố khi còn rất trẻ. Ngày ấy mẹ mang nét đẹp kiêu sa của người con gái vừa có nhan sắc vừa có học vấn cao. Còn bố khi ấy chỉ là anh thợ xẻ đá với ngoại hình dưới mức trung bình.
Thế nhưng bố mẹ quen biết và yêu thương nhau như một định mệnh. Đến bây giờ, tôi vẫn không lý giải được vì sao hai con người có những khác biệt quá nhiều như thế lại có thể yêu và kết hôn với nhau.
Yêu bố, mẹ chấp nhận dở dang chuyện học để trở thành cô dâu ở tuổi đôi mươi. Tiếc rằng, cuộc tình ấy chỉ đẹp khi chớm nở. Về ở với nhau không bao lâu, bố mẹ trải qua biến cố lớn rồi quyết định tìm cho mình hạnh phúc riêng.
Ông ngoại và tôi lúc tôi còn bé. Cả hai chia tay nhau khi tôi còn đỏ hỏn. Bố có hạnh phúc mới, tôi lăn lóc trong vòng tay mẹ. Năm tôi lên 3 tuổi, mẹ cũng đi thêm bước nữa khiến tôi lớn lên trong khát khao tình yêu thương cha mẹ.
Ngày còn bé, nhìn bạn bè có bố mẹ đưa đi học, đi chơi, tôi thèm lắm. Tôi cũng muốn được mẹ tết tóc như công chúa, muốn được bố cõng trên vai… Tôi muốn được ăn cơm cùng mâm, ngủ cùng giường với bố mẹ…
Thế nhưng sau những ước mơ ấy chỉ là chuỗi ngày tôi ngơ ngác đi tìm bố, là ánh mắt thèm thuồng khi thấy lũ bạn có bố mẹ đón đưa lúc tan trường. Có lần, bị cậu bạn cùng lớp trêu là đứa “không có bố mẹ”, tôi đau đớn đến bỏ học, chạy về nhà khóc như mưa.
Cứ thế, tuổi thơ tôi trôi đi trong sự thiếu vắng hình ảnh bố mẹ. Bây giờ, khi nhớ lại, khoảng ký ức ấy của tôi chỉ có ông bà ngoại, cậu mợ cùng ước mơ được có bố mẹ. Thậm chí với tôi khi ấy, có bố mẹ là ước mơ xa xỉ và xa vời.
Nhưng cuộc sống vẫn tiếp diễn và không lấy đi hết của ai bao giờ. Không có bố mẹ bên cạnh, tôi có được một “siêu anh hùng”, người khiến tôi quên đi những lời ác ý: “Mày là đứa không có bố mẹ”, “đồ mồ côi”, “đồ con rơi”...
“Siêu anh hùng” đặc biệt
Đó là ông ngoại tôi. Với tôi, ông là siêu anh hùng, là bầu trời tuổi thơ, là người đàn ông tuyệt vời nhất trên đời. Tuổi thơ tôi gắn liền với lưng áo ông bạc phếch, đôi bàn tay to thô ráp nhưng ấm áp đến lạ lùng.
Tôi về ở với ông bà ngoại khi mới tròn 3 tuổi. Nhờ có ông mà tuổi thơ tôi không quá thiệt thòi dẫu thiếu vắng tình yêu thương của bố mẹ.
Suốt những năm tháng ấy, một mình ông đảm nhiệm vai trò vừa làm cha, làm mẹ của tôi. Ông thương yêu tôi hết mực. Ông thà chịu đói, chịu rách để vun vén cho tôi có một tuổi thơ trọn vẹn.
Lần đầu tiên sau 19 năm, tôi được bố hỏi thăm, dặn dò. Ông có những chiếc áo bạc màu, rách vai, đôi giày bong đế, sứt quai… nhưng chưa từng để tôi đầu trần, chân đất…Ông thay bố mẹ che chở, bảo vệ và lo cho tôi từng miếng ăn, giấc ngủ.
Ngày còn bé tí, tôi đã ngồi sau xe ông. Trong tiếng động cơ thật giòn của chiếc Dream có tuổi, tôi líu lo đủ mọi bài hát được học ở lớp mẫu giáo. Thỉnh thoảng, tôi lại ngây ngô hỏi ông: “Bao giờ bố con về hở ông?”.
Những lúc ấy, ông đều đưa ra câu trả lời khiến lòng tôi ấm áp. Ngày tôi đi học, ông đưa đón bất kể nắng mưa. Ở nhà, ông cần mẫn dạy tôi học, tỉ mỉ vẽ cho tôi con chim, con cá…
Ông cũng cùng tôi tham dự tất cả các cuộc thi. Bao giờ cũng thế, ông sẽ đứng ngoài cổng trường hoặc dưới sân khấu để dõi theo và ủng hộ tôi.
Cứ như thế, bạn bè có bố mẹ, tôi có ông ngoại đồng hành. Nhờ vậy, tôi có được sự tự tin và sự nỗ lực vươn lên. Tình yêu thương của ông giúp tôi đủ bao dung để đối diện và chấp nhận thực tại bố mẹ không thể về với nhau.
Tình cảm ấy cũng giúp tôi mạnh mẽ để xem nỗi đau ấy như vết sẹo tâm hồn thật đẹp. Và, tôi cũng kịp nhận ra rằng cuộc đời không dài đến thế, không có nơi cho những giận hờn, ghét bỏ.
Tôi không giận bố mẹ nữa và đã nối lại dây phụ tử với bố khoảng 2 năm nay. Bố đã khoe với mọi người về một Ngọc Mai con gái bố “rất giỏi, rất ngoan và hiểu chuyện”…
Tôi rời quê nhà vào TP.HCM giữa một ngày tháng Hai gió lạnh. Cùng chiếc vali thật lớn, tôi đã đến nơi mà tôi nghĩ sẽ giúp mình quên đi những gì đã cũ. Tại đây, sau 19 năm, lần đầu tiên tôi được bố hỏi thăm, dặn dò nhiều đến thế.
Thật bất ngờ, giữa TP.HCM nhộn nhịp, cách xa quê hương hàng ngàn cây số, tôi đã cảm nhận được tình yêu thương và niềm hạnh phúc vô bờ khi có bố.
Tôi vẫn tin rằng tình phụ tử là thứ có nung cũng không cháy, có cắt cũng không lìa. Có chăng chỉ là sự khắc nghiệt của cuộc sống khiến nó tạm thời “ngủ quên” để khi sóng gió đi qua sẽ lại trỗi dậy…
Ngọc Mai
Chuyện tình đẹp như cổ tích của ông bà U80 ở Đà Nẵng
Ông Khôi không một lần ghen tuông. Suốt một đời, ông yêu thương, chiều chuộng, chăm sóc bà từ ngày về chung nhà đến lúc bà từ giã cõi đời.
" width="175" height="115" alt="Cô bé ở với ông ngoại từ năm 3 tuổi: Có bố mẹ là giấc mơ xa xỉ" />Cô bé ở với ông ngoại từ năm 3 tuổi: Có bố mẹ là giấc mơ xa xỉ
2025-04-08 18:03
-
Vân Dung: Tết đến, tôi... chống chếnh!
2025-04-08 17:51
-
Công nghiệp ‘thần kỳ’
2025-04-08 17:13



Gắn bó nhiều năm ở khoa Cấp cứu- Chống độc của BV Nhi Trung ương, ThS-BS Ngô Anh Vinh cho biết: “Trường hợp trẻ nhập viện do ngộ độc thuốc tại khoa Cấp cứu là khá thường gặp. Có một số bố mẹ khi thấy con sốt cao, ho nhiều, tiêu chảy… đã tự ý cho con uống thuốc thay vì đưa trẻ đến bác sĩ khám bệnh mà không lường hết hậu quả.
Bên cạnh đó, 1 số trường hợp trẻ uống nhầm thuốc do sự bất cẩn của người lớn cũng là nguyên nhân dẫn đến những hậu quả thương tâm cho trẻ.
![]() |
ThS - BS Ngô Anh Vinh Khoa Cấp cứu Chống độc - BV Nhi TW. |
Nói về những trường hợp trẻ nhập viện do việc tự ý cho trẻ uống thuốc, bác sĩ Vinh nhớ lại: “Cách đây hơn một năm, trong ca trực, tôi và đồng nghiệp tiếp nhận trường hợp cháu 4 tháng tuổi vào viện trong tình trạng khó thở, tím tái, hạ thân nhiệt, hôn mê và có cơn ngừng thở. Sau khi thăm khám, cháu được chẩn đoán là suy hô hấp, hôn mê, hạ thân nhiệt trên tình trạng tiêu chảy kéo dài.
Bác sĩ hỏi người nhà xem ở nhà có cho trẻ ăn uống gì đặc biệt không thì ông cháu mới cho biết bé được bà cho ăn một ít sái thuốc phiện để điều trị tình trạng tiêu chảy kéo dài.
“Bé bị tím tái, ngừng thở là do thành phần thuốc phiện gây ức chế trung tâm điều khiển hô hấp làm trẻ ngừng thở” - bác sĩ Vinh giải thích.
Cũng theo bác sĩ Vinh, trên thực tế việc dùng sái thuốc phiện để điều trị bệnh vẫn còn xảy ra ở các gia đình vùng nông thôn và miền núi. Người dân vẫn còn lưu truyền tập quán dùng mẹo để chữa một số bệnh, phổ biến nhất là các chứng đau bụng và tiêu chảy.
Ngoài ra cũng có một số trường hợp trẻ suy hô hấp sau khi bú mẹ do mẹ ăn sái thuốc phiện để điều trị bệnh cho con. Đây là những quan niệm vô cùng lạc hậu và tất cả những trường hợp trên đều gây những tác hại vô cùng nguy hiểm cho trẻ.
Thậm chí trẻ có thể tử vong. Mặc dù các phương tiện truyền thông đã khuyến cáo nhiều nhưng tình trạng bệnh nhi nhập viện do bố mẹ tự ý cho trẻ uống thuốc vẫn còn xảy ra.
![]() |
ThS - BS Ngô Anh Vinh trong ca trực tại Khoa Cấp cứu Chống độc - BV Nhi TW. |
Cũng kể về câu chuyện trẻ bị ngộ độc do uống nhầm thuốc, ThS-BS Ngô Anh Vinh không quên trường hợp bé 2 tuổi vào viện trong tình trạng hôn mê, gọi hỏi kích thích trẻ không đáp ứng do uống nhầm thuốc an thần của ông.
Khi hỏi kỹ gia đình mới biết, hôm đó bố mẹ cháu đi vắng nên để cháu ở nhà chơi với ông ngọai. Thấy lọ thuốc để ngay đầu giường chưa được đậy nắp, cháu lại tưởng hộp kẹo nên cầm lên uống mấy viên. Khoảng 1 giờ sau khi uống thuốc, cháu rơi vào trạng thái lơ mơ, li bì, vã mồ hôi, chân tay lạnh nên gia đình vội đưa cháu đến BV Nhi Trung ương.
ThS-BS Vinh cũng khuyến cáo: “Có một số loại thuốc an thần mà người lớn sử dụng để điều trị một số bệnh về thần kinh lại rất nguy hiểm khi để trẻ uống nhầm. Vì ở trẻ em hệ thống thần kinh chưa phát triển đầy đủ nên có thể bị những biến chứng nguy hiểm như hôn mê hoặc suy hô hấp khi uống nhầm những loại thuốc này.
Dấu hiệu để có thể nghĩ tới trẻ có bị ngộ độc do uống nhầm thuốc là bố mẹ phát hiện xung quanh trẻ có những vỉ thuốc dở dang, những bao đựng thuốc bột bị xé hoặc những chai đựng thuốc của người lớn bị văng tung tóe, bên cạnh đó trẻ sẽ có những biểu hiện do bị ngộ độc thuốc.
Bác sĩ Vinh hướng dẫn, trước khi đưa cháu đến bệnh viện, bố mẹ trẻ cần xác định xem trẻ đã uống nhầm loại thuốc gì, có nhãn mác hay không, liều lượng bao nhiêu. Phụ huynh cần mang theo mẫu thuốc hoặc chai lọ đựng thuốc mà trẻ đã uống để cho bác sĩ biết.
Điều này sẽ giúp bác sỹ xác định chính xác loại thuốc trẻ bị ngộ độc và điều trị tích cực bằng những biện pháp giải độc phù hợp. Ngoài ra với những thuốc của người lớn nên cất giữ ở tủ thuốc có khoá cẩn thận để trẻ không tiếp xúc được và tránh được những hậu quả đau lòng
Minh Anh - Minh Giang
" alt="Tai nạn nguy hiểm ở trẻ em: Sai lầm khi dùng sái thuốc phiện chữa tiêu chảy" width="90" height="59"/>Tai nạn nguy hiểm ở trẻ em: Sai lầm khi dùng sái thuốc phiện chữa tiêu chảy

- Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực
- Ba “sao” nữ khó ưa trong phim Việt
- Hollywood làm phim về kẻ đi trên dây phạm pháp
- Chàng trai ung thư tìm được người yêu lý tưởng nhờ tình yêu thiên nhiên
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4: Phong độ lên cao
- Đại tiệc âm nhạc tưởng nhớ Trịnh Công Sơn
- Thí sinh không được thi quá 2 môn tự chọn tốt nghiệp THPT 2025
- Những công chúa, hoàng tử thành thường dân vẫn bị soi xét
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Real Sociedad, 19h00 ngày 6/4: Cơ hội thu hẹp
